ĐỌC TIỂU THANH KÍ
Wednesday, December 14, 2016
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
-- ( Độc tiểu thanh kí) - Nguyễn Du --
Giúp HS:
- Cảm nhận dược niềm thương mà
Nguyễn Du danh cho Tiểu thanh, tất cả những kiếp người tài hoa trong xã hội và
tâm sự khao khát tri âm hướng về hậ thế của nhà thơ.
B. Trọng
tâm kiến thức - kĩ năng
1. Về kiến thức:
- Tiếng khóc cho số phận người
phụ nữ bạc mệnh đồng thời là tiếng nói khao khát tri âm của nhà thơ.
- Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu
trưng sâu sắc.
2. Về kĩ năng:
- Đọc hểu thơ Đường luật theo đặc
trưng thể loại.
C. Phương
tiện dạy học
- SGK, SGV, Giáo án + TLTK khác.
D. Phương
pháp dạy học
- Đọc sáng tạo, gợi tìm, phát
vấn, đàm thoại, giảng bình, tích hợp KT .
E. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Đọc
thuộc lòng bài thơ, bản chất của chữ Nhàn trong thơ NBK được biểu hiện như thế
nào? phân tích?
3. Bài mới:
* Lời vào bài:
Sự
nghiệp sáng tác của ND, ngoài TK, Văn chiêu hồn viết bằng chứ Nôm , còn 3 tập
thơ viết bằng chữ Hán gồm 294 bài. Nhưng dù viết bằng chữ Nôm hay chữ Hán thì
cảm hững chủ đạo của ND vẫn nhất quán hướng về những con người bị áp bức, bị
chà đạp với tình thương mêng mông và trân trọng, ngưỡng mộ những tài hoa trí
tuệ những vẻ đẹp lí tưởng bị vùi dập. ĐTTK là một bài thơ chữ Hán của ND mang
đậm cảm hứng chủ đạo này
Hoạt động của GV và HS
|
TG
|
Nội dung ần đạt
|
Hoạt
động 1: Hd HS tìm hiểu chung về tg và tp.
|
I. Tìm hiểu chung
|
|
GV: yêu cầu hs nhắc lại những hiểu về tác giả ND đã học
ở lớp 9
HS: TĐTL & TL
GV: Giới thiệu tranh tác giả Nguyễn Du.
|
||
( ?) Phần
tiểu dẫn cung cấp cho em những tri thức nào liên quan đến việc đọc tác phẩm ?
HS : TL
|
2. Cuộc đời và số phận nàng Tiểu Thanh
- Là một cô gái có nhan sắc và tai năng nghệ thuật
|
|
GV: tóm tắt
|
- 16 tuổi phải làm lẽ một nhà quyền quý
bị vợ cả ghen, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18
tuổi
|
|
3. Văn bản
|
||
GV: Đọc diễn cảm bài thơ
-> Gọi HS đọc
HS đọc lại,
Lưu ý hs
kết hợpxem chú thích chân trang để
giải thích từ khó .
|
||
(?) Sau
khi đọc xong bài thơ, bước đầu em hình dung được điều gì hoàn cảnh sáng tác
bài thơ ?
|
b. Hoàn
cảnh sáng tác
- Sau khi đọc được tập kí về cuộc dời nàng Tiểu
Thanh bên cửa sổ. Từ đó nhà thơ nghĩ về cuộc đời số phận của nàng về "
nỗi hờn kim cổ" và nghĩ về chinh cuộc đời mình
|
|
(?) Căn cứ vào thể loại bài
thơ hãy xác định bố cục?
|
c. bố
cục:
4 phần: Đề, thực, luận, kết
|
|
Hoạt động 2: Hd HS đọc hiểu vb
|
II. Đọc- hiểu chi tiết
|
|
1. Hai câu đề
|
||
(?) E có
cảm nhận gì về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong hai câu đề?
HS: nêu cảm nhận
|
“Tây hoa uyển
tẫn thành khư”
|
|
Tẫn: hết,
khư: trống văng
|
||
(?) Qua đó
em hãy cho biết trong câu 1 nhà thơ đang nghĩ về điều gì?
|
-> Sự hoang tàn hoang phế của vườn hoa Tây Hồ
Quá khứ
>< Hiện tại
Lộng lẫy, tươi đẹp>< ảm đạm, tiêu
hoang
vắng
|
|
(?) Vậy
tác giả có cảm xúc gì khi nghĩ về điều ấy?
|
- Tâm trạng: xót xa nuối tiếc trước cái đẹp bị tàn lụi
|
|
- Cảnh đẹp Tây Hồ gợi nhớ đến người con gái đã từng
gắn bó với nơi này-tức nàng Tiểu Thanh
« Độc
điếu song tàn nhất chỉ thư »
-> Cảnh
: Đổi thay
-> Người : Không còn
-> Chỉ còn lại những nỗi niềm, những tâm sự trong tập sách, nhưng
cũng đủ làm day dứt tâm can người hiện tại
|
||
(?) Từ đó
hãy cho biết câu thơ này còn phải được hiểu như thế nào?
|
+ Cảnh vật Tây Hồ chỉ là điểm tựa để tạo nên cảm xúc
trong lòng nhà thơ. Đó là bày tỏ sự xót xa tiếc nuối cho nàng Tiểu Thanh-người
con gái tài sắc mà mệnh bạc
|
|
Quyển sách là cái duy nhất còn xót lại của nàng Tiểu
Thanh với cuộc đời. Vậy mà chỉ với một cuốn sách đó cũng khiến cho nhà thơ
day dứt, vò xé tâm can bới xót thương cho thân phận của nàng
(?) Qua đó em hiểu gì về
con ngươi ND?
|
-> Niềm đồng cảm sâu sắc của nhà thơ
|
|
(?) Vì sao
ND lại đồng cảm với số phận của nàng TT?
Bới cuộc đời của TT có chỗ tương đồng với cuộc đời
của ND, ông cũng đã từng thương xót, chia sẻ nỗi lòng mình với biết bao người
con gái như vậy.Từ Đạm Tiên đến nàng Kiều, từ người đàn bà ở Long Thành cho
đến TT đều là kiếp người ấy
|
||
CH. Từ sự
xót xa cho cảnhđời TT . ND đã hướng suy tưởng của mình đến số mênh của nàng
ntn?
(?) E hiểu
như thế nào về ý nghĩa của hình ảnh " chi phấn" " văn
chương" và sự xót xa liên lụy của chúng sau cái chết của TT
|
2. Hai câu thực
“Son phấn có
thần chôn vẫn hận
Văn chương
không mênh đốt còn vương”
|
|
GV: giải nghĩa
Son phấn: sắc đẹp
Văn chương : Tài năng, trí tuệ.
|
||
(?) Đọc
phần dich nghĩa cho biết hận được hiểu ntn? Hận vì việc gì?
HS: giải nghĩa
|
||
(?) Dựa
vào phần dịch nghĩa và chú thích hãy diễn xuôi câu thơ
|
- TT có linh thiêng chắc phải xót xa vì chết vẫn
chưa yên, các bài thơ của nàng không có tội tình gì cũng bị đốt dở, cũng bị
hủy diệt đến cùng
|
|
(?) Qua đó
phát hiện thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực
HS phát hiện.
|
- NT đối ( quen thuộc trong thơ Đường câu3 ><
câu 4)
- Sắc đẹp tài hoa và trí tuệ>< số mệnh
Con ng
|
|
(?) Qua
đó, em có nhận xét gì về quan điểm nhân sinh mà tác giả thường gửu gắm vào
các nhân vật của mình?
HS nhận xét.
|
“Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là ..."
|
|
Tâm trạng của
thi nhân:
+ xót xa nuối tiếc cái đẹp và những giá trị tinh
thần đẹp đẽ của con người
+Đồng thời phê phán xã hội bất công ngang trái đã
vùi dập tài năng và sắc đẹp con người
|
||
CH.Từ xúc
cảm về con TT tài sắc mà mệnh bạc. ND đã rút ra nhận xét ntn về cuộc đời
|
||
3. Hai câu luận
“Nỗi hờn
kim cổ trời khôn hỏ”i
|
||
(?) Nỗi
hờn kim cổ là gì?họ hận điều gì?
(?) Đọc
dịch nghĩa câu 6 và cho biết nhà thơ đã tự xem mình là người cùng hội cùng
thuyền với ai? Vì sao lại như vậy?
|
- Nỗi hận xưa nay
-> Họ hận một sự thật vô lí như đã thành một định
lệ, một quy luật trong cuộc đời: Cứ người đẹp, người tài là đều gặp bất hạnh,
bị vùi dập -> đó là " tài mệnh tương đố"
-> Nhà thơ xót thương, đồng cảm cho TT cũng chính
là xót thương, cho mình, cho tất cả những người tài hoa mệnh bạc
|
|
Gv giảng Bình: Nối hận
được tích tụ từ xưa tới nay, tạo thành một câu hỏi lớn. Hỏi trời nhưng trời
khôn hỏi-
( ?) Ba
chữ " trời khôn hỏi" thể hiện điều gì?
|
-> Thể hiện sự bất lực bế tắc không tìm thấy câu
trả lời cho những oan khuất của con người trong cs.
|
|
Gv Mở rộng:Câu thơ của Huy Cận
Một câu hỏi lớn không lời đáp
Cho đến bây giờ mắt vẫn chau
|
||
( ?) Câu
hỏi ấy cho em biết hiện thực gì của xã hội VN bấy giờ
|
-> Xã hội phong kiến bất công đã chà đạp tài năng
và nhan sắc con ng
Qua đó thấy được thái độ bất bình của nhà thơ trước
hiện thực xh
|
|
CH.Từ
thương người, thương đời, ND nghĩ về mình và thương chính bản thân mình
|
4. Hai câu kết:
|
|
(?) Con số
trong câu thơ nói nên điều gì?
HS: TL
|
- Con số ba trăm năm lẻ trong câu 7 là co số
ước lệ chỉ khoàng thời gian rất dài.
|
|
(?)Vậy
điều mà nhà thơ trăn trở sau ba trăm
năm lẻ nữa là gì?
|
- Nhà thơ trăn trở: Không biết người đời sau có ai
khóc cho mình không?
|
|
(?) E hiểu
khóc ở đây có nghĩa như thế nào?
HS: lí giải
|
- Khóc: là sự đồng cảm, chia sẻ, sự tri âm. ND mong đợi
người đời sau đồng cảm với mình chia sẻ với mình những tâm sự như mình đã
chia sẻ đồng cảm với TT
|
|
(?) Vậy
tại sao ND không hỏi hiện taị mà lại hởi tương lại?
Câu hỏi đó cho em biết gì về hoàn cảnh hiện tại của
nhà thơ?
HS: TĐTL& TL
|
- Câu thơ thể hiện sự cô dơn của nhà thơ trước cuộc
đời khi không tìm thấy sự đồng cảm trong thời đại mình sống nên chỉ còn biết
gửu hi vọng ấy vào hậu thế
-> Nỗi đau nhân thế
|
|
( ?) Vậy niềm mong mỏi ấy
của ND có được người đời biết đến k?
(Mộng Liên Đường, Tố
Hữu)
|
||
Hoạt động 3 : Hd HS tổng kết
|
III. Tổng Kết
|
|
(?) Qua
việc học bài thơ hãy phát biểu chủ đề?
|
1.
Nội dung
|
|
- Bài thơ không chỉ là niềm cảm thông sâu sắc của
tác giả đối với số phận nàng TT nói riêng, thân phận những con người tài sắc
bất hạnh nói chung mà còn là tâm sự kín đáo của chính bản thân nhà thơ
|
||
(?) Từ bài
thơ này, êm hiểu thêm điều gì về ND và giá trị thơ văn của ông
|
+ Là người nghệ sĩ có trái tim nhân đạo lớn
+Thơ văn ND giàu chất nhân văn, dạt dào tình cảm
|
|
(?) Từ
việc phân tích hình ảnh thơ, em đánh giá như thế nào về ngôn ngữ bài thơ?
|
2.
Nghệ thuật:
- Ngôn từ cô đọng đa nghĩa, giàu hình ảnh có giá trị
biểu cảm cao
- Kết cấu chặt chẽ lô gíc.
|
|
Liện
hệ: Thơ xưa thường nói về hiện
tượng ~ ng phụ nữ tài sắc nhưng bạc mệnh. Liên hệ với cuộc sống ngàu nay em
có suy nghĩ gì?
HS phát biểu.
|
G. Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ. Nắm được yêu cầu tiết học
- Soạn bài “PCNNSH”- tiết 2.
H. Rút kinh
nghiệm:
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Post a Comment