VẬN NƯỚC - CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI - HỨNG TRỞ VỀ
Monday, December 12, 2016
VẬN NƯỚC - CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI
-
HỨNG TRỞ VỀ
-
(Như chuẩn kiến thức - kĩ năng)
B. Trọng tâm kiến thức -
kĩ năng:
-
(Như chuẩn kiến thức - kĩ năng)
C. Phương tiện dạy học
-
SGK. SGV, Giáo án + TLTK khác.
-
Đọc, bình chú, gợi dẫn HS TĐTL&TL CH.
E. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc phần phiên âm bài ĐTTK, phát biểu chủ đề? Kể
tên những bài thơ chữ Hán thời Lí- Trần mà em biết.
3. Bài mới:
* Lời vào bài:
Những bài thơ chữ Hán thời Lí - Trần là những bài thơ đầu
tiên góp phần xây dựng nền móng làm nên nền văn học viết trung đại VN. Đó là
những bài thơ thiền ( thời Lí) và những bài thơ mang đậm hào khí Đông A ( thời
Trần). Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu
Hoạt động của GV và HS
|
TG
|
Nội dung cần đạt
|
Hoạt động 1: Hd HS tìm
hiểu chung về tác giả Pháp Thuận và bài thơ Vận Nước.
|
I.Bài: Vận Nước
|
|
GV: Y/c hs đọc phần tiểu
dẫn và trả lời CH:
|
||
(?) Hãy cho biết tác giả là
ai? Sống ở thời nào?
HS: đọc TD và TLCH
|
1.
Tác giả: Pháp Thuận
Là nhà sư , từng giữ chức vụ cố
vấn trong triều đình Tiền Lê ( Lê Hoàn)
|
|
2. Văn Bản
|
||
(?) Bài thơ ra
đời trong hoàn cảnh nào?
GV: Giải nghĩa từ “quốc
tộ”, “vô vi”.
|
a,
Hoàn cảnh ra đời
Sau nhiều năm loạn lạc bới nội
chiến 12 sứ quân ĐBL thống nhất đất nước, sau đó truyền ngôi cho Lê Hoàn, Lê
Hoàn muốn xây dựng một quốc gia hùng cường nên hỏi ý kiến Pháp Thuận. Bài thơ
ra đời trong hoàn cảnh ấy
b. Giải nghĩa từ khó
|
|
Hoạt động 2: Hd HS đọc thêm- tìm
hiểu nội dung và NT của tp.
- Gọi
hS đọc vb-> gợi dẫn hS tìm hiểu vb bài thơ bằng hệ thống CH
|
3. Hướng dẫn tìm hiểu giá trị
nội dung và nghệ thuật
|
|
HS: đọc Vb bài thơ và TL CH
|
a. Hai câu thơ đầu
|
|
(?) Hai câu đầu có nội
dung gì?
HS: suy nghĩ,
TL.
|
- Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói về vận mệnh đất nước
|
|
(?) Nghệ thuật
gì được sử dụng trong câu thơ đầu ? Td?
HS: phát hiện
NT
|
- NT: so sánh " Vận nước như dây mây leo quấn quýt"
-> Nhằm diễn tả sự thịnh vượng , vững bền, dài lâu
-> Khẳng định vận may của đất nước và niềm tin của nhà thơ
|
|
(?)
Câu thơ thứ hai diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?
|
- Tâm trạng mừng vui vững tin vào tương lai tươi đẹp của đất nước
|
|
(?)
Hai câu cuối bàn về vấn đề gì?
HS: nhận xét.
GV: Giải nghĩa
|
b. Hai câu cuối
- Bàn về phép trị nước, được cô đọng lại trong hai chữ " Vô
vi"
-> Theo quan niệm của Nho giáo : dùng đường lối đức trị, dùng đạo
đức để cai trị nhân dân được như vậy thì đất nước sẽ thái bình thịnh trị
|
|
(?)Câu
thơ cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp gì của người VN?
HS : TĐTL&TL.
|
- Truyền thống yêu chuộng hòa bình.
|
|
(?)
Qua đó em hãy phát biểu chủ đề bài thơ?
|
4. Chủ đề :
- Bài thơ thể hiện ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào
tương lai đất nước, khát vọng hòa bình và truyền thống yêu chuộng hòa bình
của con người Việt Nam
|
|
Hoạt động 3: Hd HS đọc thêm bài “ Cáo bệnh bảo mọi người”
|
||
II. Bài: Cáo bệnh bảo mọi người
|
||
GV: Gọi hs đọc tiểu dẫn
|
1. Tác giả : SGK/140
|
|
2. Văn bản
|
||
(?)
E biết gì về thể kệ
HS: đọc và TL
CH.
|
a. Thể loại: Kệ
-> Là thể văn của nhà Phật dùng để truyền bá giáo lí
b. Cách đọc:
|
|
3. Hướng dẫn:giá trị nội dung và nghệ thuật
|
||
a. Bốn câu thơ đầu
|
||
(?) Hai cầu đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên?
HS: TĐTL &TLCH
|
+ Câu1, 2:
Diễn tả quy luật vận động biển đổi của tự nhiên; cây côi biến đổi theo thời
tiết
Theo sự luân hồi của tự nhiên
|
|
(?)
Việc đổi vị trí ' hoa rụng" trước" hoa nở" mạng dụng ý nghệ
thuật gì?
HS: suy nghĩ
&TL
|
-> Dụng ý: sự sống không ngừng tiếp diễn dù quy luật sinh tồn có
khắc nghiệt đến đâu
|
|
(?) Câu 3,4 nói lên quy luật gì trong đời sống con
người?
HS: TĐTL &TLCH
|
+ Câu 3,4 : Diễn tả quy luật biến đổi của đời người. Sinh- lão- bệnh - tử. Vì thế con người khác tự nhiên không thể luân hồi
, không thể cưỡng lại quy luật
|
|
(?) Vậy bốn câu đầu có nội
dung gì?
HS: TL
|
-> Bốn câu đầu giải thích một trong những triết lí cơ bản, quan trọng
và sâu sắc nhất của đạo Phật: Sinh
hóa-luân hồi
|
|
b. Hai câu cuối
|
||
(?) Theo em hai câu cuối
có phải miêu tả thiên nhiên không?
|
- Mượn thiên nhiên để nêu lên quy luật luân hồi, thể hiện quan niệm
triết lí của phật giáo; Khi con ngươig ngộ đạothì có sức mạnh lớn lao vượt
lên trên lẽ hóa sinh thông thường
-> Hình ảnh nhành mai ở đây biểu trưng cho sức sống mãnh liệt của
vạn vật và con ngươi
|
|
(?) Qua bài thơ em rút ra bài học gì cho bản thân? Từ đó
hãy phát biểu chủ đề của bài thơ?
HS: TĐTL, K.quát chủ đề VB
|
4. Chủ đề:
- Bài thơ ngợi ca và khẳng định niềm tin yêu, lòng lạc quan của con
người trước sự đổi thay của cuộc đời
|
|
Hoạt động 4: Hd HS tìm hiểu bài “Hứng trở về”
|
||
III. Bài: Hứng trở về
1. Tác giả
2. Hướng dẫn tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật
|
||
a. Hai câu thơ đầu
|
||
(?) Hai câu đầu cho em biết tt gì của nhà thơ? Nỗi nhớ
quê hương đó có gì đặc sắc?
|
- Nỗi nhớ quê hương: Được gắn
liền với các hình ảnh dân dã, hương vị quen thuộc của làng quê.
- Được thể hiện tinh tế qua các tính từ chỉ mức độ đi kèm với các
danh từ.
|
|
(?) Hai câu cuối có nội dung gì?
(?) Hãy phát biểu chủ đề bài thơ
HS : phát biểu.
|
b. Hai câu cuối
- Tâm trạng của nhà thơ: Tự hào
về quê hương nghèo mà tốt. Cuộc sống
sung sướng không làm tác giả quên, ngược lại hình ảnh phồn hoa càng làm cho
nhà thơ nhớ quê nghèo khó.
Nỗi mong nhớ được sớm trở về quê hương
3. Chủ đề:
- Thông qua những hình ảnh dân
dã giàu sức gợi, tác giả thể hiện tình cảm gắn bó tha thiết với cuộc sống
bình dị nơi quê nhà
|
|
Hoạt động 5 : Hd HS tổng kết
ND và NT
(?) Hãy khái quát giá trị
của mỗi bài thơ bằng một câu ngắn gọn ?
HS : K.quát ndung.
(?) Nêu những nét đặc sắc
chung của ba bài thơ?
HS : K.quát Nt
|
IV: Tổng kết:
1. Nội dung
|
F. Củng cố:
-
Giá trị ND và NT của ba bài thơ
G. Dặn dò:
- Học bài nắm được nội
dung cơ bản của ba bài thơ
- Tiết sau học: Tiếng
Việt Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
H. Rút kinh
nghiệm:
Bài liên quan
- TỰA "TRÍCH DIỄM THI TẬP"
- Tổng Quan Văn Học Việt Nam (tiếp theo)
- Hoạt Động Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ
- PHẨM BÌNH NHÂN VẬT LỊCH SỬ
- Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam
- HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
- ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
- Hoạt Động Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ (tiếp theo)
- Tác Gia Nguyễn Trãi
- Văn Bản
- BÀI VIẾT SỐ 5: Văn thuyết minh
- Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy
Comments[ 0 ]
Post a Comment