PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tiếp)
Tuesday, December 13, 2016
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tiếp)
Giúp HS
- Nắm được:
khái niệm NNSH, PCNNSH và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
B. Trọng tâm kiến thức - kĩ năng
1. Về kiến
thức:
- Khái niệm
ngôn ngữ sinh hoạt: lời ăn tiếng
nói hàng ngày, dùng để thông tin , trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống thường nhật.
nói hàng ngày, dùng để thông tin , trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống thường nhật.
- Hai dạng
ngôn ngữ sinh hoạt: chủ yếu ở dạng nói (khẩu ngữ), đôi khi ở dạng viết (thư từ,
nhật kí, nhắn tin...).
- Ba đặc
trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc điểm về phương tiện ngôn từ
phù hợp với 3 đặc trưn.
2. Về kĩ
năng:
- Lĩnh hội
và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Sử dụng
ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày.
C. Phương tiện dạy học
- Sgk, sgv,
thiết kế bài học.
D. Phương pháp dạy học
- Quy nạp,
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời
câu hỏi.
E. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
lớp.
2. Kiểm tra
bài cũ:
(?) thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt? nêu các dạng biểu hiện của
ngôn ngữ sinh hoạt?
3.Bài mới:
* Lời
vào bài
Trong
những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, ngôn ngữ có những chức năng nhỏ không giống
nhau. Vì vậy đã hình thành những phong cách ngôn ngữ khác nhau: PC sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí ... bài hôm
nay học PCNN sinh hoạt
Hoạt
động của GV và HS
|
TG
|
Nội dung cần đạt
|
Hoạt
động 1: HD HS tìm hiểu KN PCNNSH.
|
I. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
|
|
GV: đưa ngữ liệu - dùng phiếu học tập. Cho HS.
-> Hd HS phân tích ngữ liêu -> hình thành
KN PCNNSH.
Ngữ liệu:
Minh: Tuần này có hai bài kiểm tra một tiết! Ngất!
Nga: Học đi! Kêu gì?
Minh:Cậu học Toán kinh khủng thật! Bài nào cũng
chín, mười.
Nga: Tiếng Anh của cậu mà không kinh à?
Minh: Bài vừa rồi tớ đứt là cái chắc! Chỉ được bẩy
mươi phần trăm thôi.
Nga: Bài vừa rồi
á? Tớ chỉ làm được một nửa thì sao? Thầy cho bài xương thế không biết!
Minh: Còn phải
nói! Toàn những câu hóc! Tớ nhằn mãi cũng chỉ được đến thế!
Nga: Thôi! Đừng
nói nữa! Học đi không lúc trả bài lại khóc thút thít.
|
1. ngữ liệu:
|
|
(?) E có
nhận xét gì về lời đối đáp tâm tình của các nhân vật trong đoạn văn?( phân
tích)
HS nhận xét.
|
2. Nhận xét:
- Mỗi câu, mỗi cảm xúc đều rất tự nhiên thoải mái, tính
dân dã, buông thả tự do trong các lời nói khá rõ
|
|
(?) So
sánh với những lời nói trong sinh hoạt hàng ngày em có NX gì?
HS: suy nghĩ, trả
lời
|
+ có đặc điểm giống nhau
-> Đó là những dấu hiệu khái quát của PCNNSH
|
|
(?)Vậy em
hiểu thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
HS: trả lời dựa
vào sgk.
|
Khái niệm:
PCNNSH( PC khẩu ngữ) là kiểu diễn đạt dùng trong giao tiếp hàng ngày, mang
tính chất tự nhiên, cảm xúc khác với kiểu diễn đạt quy theo sách vở
|
|
Chuyển: Vậy
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trưng gì?
Hoạt động
2: Hd HS tìm hiểu các đặc trưng của PCNNSH.
|
II. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
|
|
GV: Y/c HS xem lại VD/sgk/113 và TL CH:
|
1. Tính cụ thể
|
|
a. Ngữ liệu:
Đoạn hội thoại/SGK-113
|
||
(?) Ngôn
ngữ sinh hoạt trong đoạn hội thoại được biểu hiện thế nào qua các phương diện?
HS: TL &TLCH
|
- Tính cụ thể được biểu hiện qua hội thoại
+Có địa điểm và thời gian
+Có người nói ( tất cả)
+ Có người nghe
+Có cách diễn đạt cụ thể
|
|
(?) Qua
ngữ liệu vừa phân tích em rút ra nhận xét gì?
HS Nhận xét.
|
->Đoạn hội thoại cụ thể về hoàn cảnh, về con
người, về cách nói năng, từ ngữ, diễn đạt...
|
|
GV giảng: Như vậy dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể
|
||
(?) Vì sao
ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phải cụ thể?
HS: Trả lời
|
-Ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói người nghe càng
dễ hiểu
|
|
(?) Hãy
cho biết thái độ của các nhân vật trong hội thoại?
HS: TĐTL &TL
|
- Mối người nói, mỗi lồi nói đều biểu hiện thái độ
tình cảm: giọng thân mật thúc giục, khuyên bảo, trách móc, bực bội...
|
|
(?) Làm
thế nào em biết được tình cảm thái độ đó
HS: phát biểu
|
+ Xác định được là do giọng điệu
|
|
Thái độ tình cảm đó chính là cảm xúc
(?) Vậy
dấu hiệu đặc trung thứ hai của pcnnsh là gì?
HS xác định
|
2. Tính cảm xúc.
|
|
(?) Tính
hàm xúc được thể hiện qua các phương diện nào?
|
+Giọng điệu: Mỗi lời nói đều biểu hiện một thái độ
tình cảm qua giọng điệu
+Từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rỗ rêt
+Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc
|
|
(?) Ngoài
các phương diện trên tính hàm xúc còn được thể hiện ở những yếu tố nào trong
thực tế giao tiếp?
HS: suy nghĩ &TL
|
- Tính cảm xúc còn thể hiện ở những hàh vi kèm lời
như vẻ mặt cử chỉ điệu bộ
|
|
(?) Sử
dụng tính cảm xúc trong pcnnsh có tác dụng gì?
HS: suy nghĩ TĐTL&TL
|
-> Nhờ những yếu tố cảm xúc mà người tiếp nhận
hiểu nhanh hơn , cụ thể hơn ~ điều được nói ra
|
|
GV dẫn dắt CY:
(?) Tại
sao khi nói qua điện thoại,ta có thể đoán được người ở đầu dây kia là người
như thế nào?
|
- Vì mỗi người có một giọng nói khác nhau
Mỗi người có thói quen dùng từ khác nhau
|
|
=> Đó chính là dấu hiệu thứ ba của pcnnsh.
|
3. Tính cá thể
|
|
(?) Từ ngữ
trong đoạn hội thoại thể hiện vẻ riêng của ngôn ngữ sinh hoạt ntn?
HS: suy nghĩ &TL.
|
- Từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mang
dấu ấn cá nhân của người nói, của vùng miền địa phương mang sắc thái khẩu ngữ
-> Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con ngươi
|
|
(?) Vậy
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?
HS; TL - đọc ghi
nhớ sgk/126
|
||
Hoạt động 3: Hd HS làm BT luyện tập:
|
III. Luyện Tập
|
|
GV gọi hs đọc bài tập
-> Hd cách làm.
HS: làm BT theo Y/c và Hd của GV.
=> Y/c HS làm và chữa trước lớp.
|
1. Bài tập 1/127
|
|
(?) Xác
định tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể
HS xác định
|
a. Tính cụ thể của ngôn ngứ sinh hoạt thể hiện ở
việc dùng từ nói về thời gian và địa điểm cụ thể (đem khuya,mảnh đát Đức
Phổ), những từ ngữ nói về sự việc, hiện tượng của bản thân(đi thăm
bệnh nhân về, thao thức)
|
|
- Những yếu tố ngôn ngữ thể hiện cảm xúc: Giọng điệu
thân mật cảm xúc Lời cảm thán (Ngĩ gì đấy Th ơi;Đáng trách quá Th ơi),
biết bao là viễn cảnh tươi đẹp
|
||
.- Tính cá thể thể hiện qua những lời độc thoại
(không chủ ngữ), qua việc dùng tên riêng (Th- Thùy Trâm), những từ ngữ thể
hiện công việc, nghề nghiệp riêng (thăm thương binh, thương binh khẽ
rên...)
|
||
(?) Ghi nhật
kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ?
HS: suy nghĩ phát
biểu
|
b. Việc ghi nhật kí thể hiện cho bản thân năng lực
ngôn ngữ viết, lựa chọn tình tiết, tạo dựng đoạn, bài văn
|
|
(?) Hãy
chỉ ra những dấu hiệu của pcnnsh trong câu va dao ?
HS: làm BT ra nháp và xung phong chữa
-> GV chữa
chung.
|
2. Bài 2:
Thể hiện ở
-Hình thức đối đáp, ở từ xưng hô (Ta-mình, anh -cô)
- Ở từ ngữ miêu tả cụ thể (hàm răng mình cười,
yếm thắm, đập đất..
- Ở từ ngữ thể hiện cảm xúc (nhớ, với anh)
- Ngôn ngữ đối thoại (“có nhớ ta chăng”; “hỡi cô yếm
trắng”..)
- Lời nói hàng ngày (mình về, ... ta về; lại đây,...
anh).
|
|
GV gợi ý-> y/c HS về nhà làm hoàn thiện vào vở.
(Gợi ý: Lời nói
của ĐS với dân làng mô phỏng hình thức đối thoại: có hô đáp, có luân phiên
lượt lời nhưng được sắp xếp theo kiểu:
+ Đối chọi: “Tù trưởng
của các ngươi đã chết - lúa của các ngươi đã mục”
+ Có sd điệp từ điệp
ngữ
+ Có nhịp điệu theo
câu, phần, đoạn).
|
F Củng cố:
- Khái niệm PCNNSH
- Các đăc trưng của PCNNSH.
G. Dặn dò:
- Hoàn thiện nốt các bài
tập còn lại
- Học bài và nắm được yếu
cầu tiết học
-Soạn chuẩn bị bài đọc thêm: “Vận nước - Cáo bệnh bảo mọi người - Hứngtrở về”
H. Rút kinh
nghiệm:
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Post a Comment