Tổng Quan Văn Học Việt Nam (tiếp theo)
Tuesday, January 10, 2017
Tổng
Quan Văn Học Việt Nam
Giúp học
sinh:
- Hiểu được
những nội dung thể hiện con người VN trong
VH
B Trọng tâm KT- KN
1. Kiến thức
- Nhữn tư
tưởng, tình cảm của con người VN trong VH
2. Kĩ năng
- Nhận diện
được nền VH dân tộc, nêu được các thời kì lớn, các giai đoạn cụ thể
trong các thời kì phát triển VH dân tộc.
trong các thời kì phát triển VH dân tộc.
C. Phương pháp
- Giáo viên
sử dụng kết hợp các phương pháp diễn dịch, quy nạp, phát vấn gợi mở dẫn dắt học
sinh bằng hệ thống câu hỏi. Tích hợp kiến thức Tiến Việt, kiến thức lịch sử,
Ngữ văn THCS.
D. Phương tiện
- SGK, SGV,
Giáo án, các tư liệu tham khảo khác.
E. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ
chức lớp
2. Kiểm Tra
bài cũ
3. Dạy học
bài mới
* Lời vào
bài:
Hoạt động của GV và HS
|
Tg
|
Nội dung cần đạt
|
GV: yêu cầu
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
(?) VH thể hiện mối
quan hệ giữa con người với giis tự nhiên trước hết là thể hiện quá trình tư
tưởng, tình cảm nào?
- HS thảo luận, trả
lời câu hỏi dựa vào SGK.
\
|
III.
Con người Việt
1. Con người Việt
- Nhận thức, cải tạo,
chinh phục thế giới tự nhiên.
- Thể hiện tình yêu
thiên nhiên: hình ảnh đất nước tươi đẹp.
+ Trong VHDG; hình
tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng và đặc điểm thẩm mỹ trong VHTĐ; hình tượng
thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu c.sống, đặc biệt là
t.yêu lứa đô,... trong VHHĐ.
|
|
- GV nêu câu hỏi:
(?) Theo em, tại sao
chủ nghĩa yêu nước lại trở thành một trong những nội dung quan trọng và nổi
bật nhất của VHVN?
- HS thảo luận, trả
lời câu hỏi.
- GV hỏi tiếp:
(?) ND yêu nước trong
VHVN được biểu hiện cụ thể qua những khía cạnh nào?
|
.
|
2. Con người Việt
- Từ xa xưa, dân tộc Vn
đã sớm có ý thức xây dựng một quóc gia dân tộc độc lập, tự chủ.
- Do vị trí địa lí đặc
biệt, nhiều lần bị giặc ngoại xâm xâm lược, vì thế nhiều lần phải chiến đấu
chống giặc ngoại xâm để giành và giữ vững nền độc lập tự chủ ấy.
Š CN yêu
nước trong VHVN là một trong những nội dung quan trọng và nổi bật.
- Biểu hiện:
+ Trong VHDG: tình yêu
làng xóm, quê hương đất nước; căm ghét mọi thế lực xâm lược.
+ Trong VHTĐ: ý thức
sâu sắc về quốc gia dân tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc
(VD:
+ Trong VHHĐ: tình yêu
thiên nhiên, đất nước, con người tiếng nói VN (tình yêu nước gắn liền với sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giai cấp và lí tưởng XHCN - VHCM).
Ž Lòng yêu
nước trong VHVN thể hiện qua t.yêu quê hương, niềm tự hào về truyền thống văn
hóa dân tộc, về lịch sử dựng nước và giữ nước chói lọi những chiến công,
đ.biệt là qua sự căm thù giặc ngoại xâm, tinh thần dám hi sinh vì độc lập tự
chủ của dân tộc.
º Tình yêu
nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt VHVN.
|
- GV nêu câu hỏi:
(?) Dựa vào SGK và cho
biết biểu hiện nôi dung của mqh này trong VH là gì?
- HS đọc SGK và trả lời.
|
3. Con người Việt
- Nhân dân ta gởi gắm
những ước muốn xây dựng một XH tốt đẹp bằng những tác phẩm cụ thể qua những
giai đoạn lịch sử nhất định:
+ Mơ ước về một XH
công bằng, tốt đẹp.
+ Tố cáo, phê phán các
thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự thông cảm với những người dân bị áp bức.
+ Phản ánh công cuộc
xây dựng xã hội mới, c.sống mới với sự hứng khởi và niềm tin tưởng vào tương
lai.
+ Nhận thức, phê phán,
cải tạo xã hội.
Š Cảm hứng
XH sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành CNHT và CNNĐ trong VH
dân tộc.
|
|
- GV: giảng và lấy vd minh họa cụ thể.
- Yêu cầu HS lấy thêm
VD.
- HS nghe, ghi chép.
- Lấy thêm VD minh
họa.
|
4. Con người Việt
- VHVN ghi lại qua trình đấu tranh, lựa chọn
đạo lý làm người của con người VN trong sự kết hợp hài hòa 2 phẩm chất là ý
thức cá nhân và ý thức cộng đồng. (ý thức cá nhân: c.sống đời thường, nhất là
trong những giai đoạn lịch sử mà thân phận con người chịu nhiều thiệt thòi
đau khổ, dằn vặt...; ý thức cộng đồng: hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, đấu tranh,
chinh phục, cải tạo thiên nhiên, những con người lí tưởng dám hi sinh vì tổ
quốc...).
Š Phẩm chất
tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh,...
|
|
- GV nhấn mạnh, khái quát:
- Đối tượng trung tâm
của Vh là con người, “VH là nhân học”.
- Con người trong VH
tồn tại cụ thể, sinh động trong các mqh cơ bản.
|
||
-
GV
hướng dẫn HS tổng kết bài học bằng sơ đồ cấu trúc nội dung.
- HS tổng kết bài học,
vẽ sơ đồ vào vở.
- Làm bài tập luyện
tập.
|
IV.
Tổng kết, luyện tập.
( bài tập 1, 2, 3
SGK).
|
5. Dặn dò:
-> Yêu cầu HS:
+ Về nhà học bài.
+ Làm bài tập.
+ Chuẩn bị bài “Hoạt Động Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ”.
6. Rút
kinh nghiệm:
Bài liên quan
- CA DAO THAN THÂN,YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
- CA DAO HÀI HƯỚC
- LỜI TIỄN DẶN
- LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
- ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
- LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
- HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
- BÀI VIẾT SỐ 6
- TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
- LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
- CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
- HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
Comments[ 0 ]
Post a Comment