Văn Bản
Thursday, January 5, 2017
Văn
Bản
- Giúp HS:
+ Có được
những kiến thức thiết yếu về VB, đặc điểm của VB và kiến thức khái quát về các
loại VB xét theo phong cách chức năng của ngôn ngữ.
B. Phương tiện
- SGK, SGV,
G.án
C. Phương pháp
- GV sử dụng
phương pháp quy nạp: p.tích ngữ liệu và đi đến khái quát rút ra kiến thức lí
thuyết.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Lời vào bài:
Quá trình tạo
lập văn bản là một trong 2 quá trình của HĐGT bằng ngôn ngữ, điều đó có ý nghĩa
rằng văn bản chính là sản phẩm của HĐGT bằng ngôn ngữ. Vậy văn bản có những đặc
điểm gì? Và có những loại văn bản nào? Giờ học ngày hôm nay chúng ta sẽ được
tìm hiểu những vấn đề ấy qua bài “Văn bản”.
Hoạt động của GV
|
Hoạt động của HS
|
Nội dung cần đạt
|
- GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, hình thành khái niệm:
+ Yêu cầu HS đọc các
v.bản 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi trong sgk.
(?) Câu hỏi 1/sgk.
|
- HS đọc sgk và trả
lời
|
I.
Khái niệm, đặc điểm
1. Tìm hiểu ngữ liệu
a.
Câu 1:
- Mỗi v.bản được tạo
ra nhằm nêu lên hoạt động tạo lập v.bản trong quá trình gt bằng ngôn ngữ, đáp
ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, trao đổi tình cảm và thông tin chính
trị, xã hội.
- Dung lượng: có thể
là một câu hoặc nhiều câu, có thể là thơ hoặc là văn xuôi.
|
- HS trả lời.
|
b.
Câu 2 - NDGT của v.bản:
- Mỗi văn bản trên đề
cập đến:
+ VB1 - đề cập đến 1 kinh nghiệm sống: hoàn cảnh
sống có thể tác động đến nhân cách của con người theo hướng tích cực hoặc
tiêu cực.
+ VB2 - nói đến số
phận của người phụ nữ trong xã hội cũ: hp không phải do họ tự định đoạt mà
hoàn toàn phụ thuộc vào sự may rủi.
+ VB3 - kêu gọi cả
cộng đồng VN đứng lên kháng chiến chông Pháp, bảo vệ tổ quốc.
- Các câu trong v.bản
2, 3 đều có quan hệ nhất quán và thể hiện 1 chủ đề, Các câu đó có quan hệ ngữ
pháp rõ ràng và được liên kết với nhau 1 cách chặt chẽ.
|
|
(?) Câu hỏi 4/sgk.
|
- HS thảo luận trả
lời.
|
c.
Câu 3:
- VB 3 gồm 3 phần:
+ Mở bài: từ đầu ->
“nhất định ko...làm nô lệ”: nêu lí do của lời kêu gọi.
+ Thân bài: tiếp theo
-> “ai cũng phải ...cứu nước”: Nêu nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dan yêu
nước.
+ Kết bài: phần còn
lại -> khẳng định quyết tâm chiến thắng và sự tất thắng của cuộc kháng
chiến chính nghĩa.
|
(?) Câu hỏi 4/sgk.
|
- HS suy nghĩ, thảo
luận trả lời.
|
d.
Câu 4:
- Về hình thức v.bản 3
có dấu hiệu riêng:
+ Mở đầu: tiêu đề “Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
+ Kết thúc: dấu ngắt
câu(!).
|
- HS suy nghĩ trả lời.
|
e.
Câu 5:
- Mục đích gt:
+ VB1 - nhắc nhở về 1
kinh nghiệm sống.
+ VB2 - nêu lên 1 hiện
tượng đời sống phổ biến trong xã hội cũ (thân phận bị phụ thuộc của ng phụ
nữ).
+ VB3 - kêu gọi toàn
dân đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc.
|
|
-
GV yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ (sgk/24).
Š Giải thích
rõ phần ghi nhớ cho HS.
|
- HS đọc ghi nhớ (2 em
đọc).
|
2. Nhận xét và rút ra
kết luận
- VB là gì?
- Đặc điểm của VB?
+ Về nội dung?
+ Về hình thức?
+ Mục đích gt?
+ Dấu hiệu biểu hiện?
|
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các loại văn bản:
|
- HS suy nghĩ, tái
hiện kiến thức, trả lời CH -> tìm hiểu các loại VB.
|
II.
Các loại văn bản
1. tìm hiểu ngữ liệu
a.
Câu 1: so sánh VB1 + 2 với VB3.
- VB1 đề cập đến một
kinh nghiệm sống, VB2 nói đến thân phận của ng phụ nữ trong x.hội cũ, VB3 đề
cập đến một vđ chính trị (k/c chống thực dân Pháp).
- VB1 & 2 chủ yếu
dùng những từ ngữ thông thường (lớp từ ngữ gt XH có tính phổ cập cao). VB3
chủ yếu dùng các từ ngữ chính trị - x.hội (lớp từ ngữ chuyên dùng trong các
vb chính luận).
- Cách thức thể hiện
n.dung:
+ VB1,2 miêu tả bằng
hainhf ảnh, hình tượng.
+ VB3 lập luận bằng lí
lẽ, dẫn chứng.
b.
Câu 2:
- Một bài học trong
sgk (Toán, Lí, Hóa,...) là Vb khoa học, thường dùng các thuật ngữ khoa học.
- Một đơn xin nghỉ học
hoặc giấy khai sinh,...là vb hành chính có mẫu sẵn.
- VB2 là vb nghệ
thuật.
-
VB3 là vb chính luận.
Š VB2 đùn trong lĩnh vực gt có tính nghệ thuật; VB3 dùng trong lĩnh vực gt
chính trị - x.hội; VB trong sgk dùng trong lĩnh vực gt khoa học; VB giấy khai
sinh,... dùng trong lĩnh vực gt hành chính.
º Khác nhau về phạm vi sử dụng.
-
Mục đích:
+
VB2 - bộc lộ cảm xúc -> từ ngữ thông thường, giàu h.ảnh.
+
VB3 - kêu gọi -> lớp từ chính trị.
+
VB trong sgk - truyền thụ kiến thức khoa học -> từ ngữ khoa học.
+
Đơn, giấy khai sinh - trình bày ý kiến -> lớp từ hành chính.
-
Kết cấu:
+
VB2 - là một bài ca dao, thể thơ lục bát.
+
VB3 - gồm 3 phần rõ ràng, mạch lạc.
+
Đơn - có mẫu sẵn
Š Có các loại vb thuộc các phong cách ngôn ngữ NT, CL, KH, HC.
|
-
GV nêu CH:
(?)
Theo lĩnh vực và mục đích gt, ng ta chia ra các loại vb nào?
|
-
HS trả lời - đọc phần ghi nhớ/sgk/25.
|
2. Nhận xét
(ghi
nhớ/ sgk/25).
|
-
GV hướng dẫn HS làm BT trong sách
BTNV10, tập 1/25:
-
Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
|
-
HS đọc bài tập, nghiên cứu và thảo luận cách làm.
|
III. Bài tập
(sách
Bài tập Ngữ văn, tập 1 10/25)
|
- GV
củng cố, dặn dò:
* Củng cố:
+
Kn v.bản.
+
Đặc điểm của v.bản.
*
Dặn
dò:
+
Yêu cầu HS về nhà học bài và hoàn thiện bài tập.
|
Rút kinh nghiệm:
Bài liên quan
- Uy-Lít-Xơ Trở Về
- RA-MA BUỘC TỘI
- CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
- TẤM CÁM
- CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN THUYẾT MINH
- MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
- TAM ĐẠI CON GÀ - NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
- CA DAO THAN THÂN,YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (tiếp theo)
- ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- CA DAO THAN THÂN,YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
- CA DAO HÀI HƯỚC
- LỜI TIỄN DẶN
Comments[ 0 ]
Post a Comment