HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
Sunday, January 29, 2017
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
( Trích hồi
28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Giúp HS:
- Thấy được vẻ đẹp của tình anh
em kết nghĩa và quyết tâm bảo vệ tín nghĩa qua tính cách nóng nẩy bọc trực của
Trương Phi và vẻ đẹp trung tín của Quan Công
-Biết quý trọng tình nghĩa anh em, sống thủy
chung với bạn bè
II. Chuẩn
bị bài học
1. Giáo
viên
- Phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo, gợi dẫn, TĐTL, phát vấn, đàm
thoại, tích hợp
- Phương tiện: SGK, SGV,GA, các
tài liệu tham khảo,đồ dùng dạy học
III. Tiến
trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nhân vật Ngô Tử Văn được hiện lên là một cong
người như thế nào? hành động nào chứng tỏ điều đó
* Lời vào bài:
Tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa
của La Quán Trung không những được nhân dân TQ , mà có rất nhiều độc giả VN yêu
bộ tiểu thuyết này. Cùng với Thủy Hử , TQDN đã đi vào trong tâm trí người dân
VN như một món ăn tinh thần không thể thiếu. Để hiểu được phần nào tác phẩm
này, hôm nay chúng ta đi tìm hiểu....
Hoạt
động của GV và HS
|
TG
|
Nội dung cần đạt
|
Hoạt động 1: Hd HS
tìm hiểu chung
|
I. Tìm hiểu chung
|
|
GV.
Yêu cầu hs đọc sgk
|
1.Về tác giả
|
|
H. Nêu những nét chính về tác giả?
HS: TLCH dựa vào
SGK
|
- La Quán Trung( 1330-1400)
Tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, người Thái Nguyên( sơn tây) cũ,
sống ở cuối đời Nguyên đầu Minh
|
|
- Tính tình cô độc , lẻ loi, thích ngao du đây đó
|
||
- Có công sưu tầm và biên soạn dã sử , là người có nhiều đóng góp đối
với VHTQ ở thể loại tiểu thuyết lịch sử
|
||
GV: Giới thiệu
TQDN thuộc loại tiểu thuyết chương hồi với đặc điểm nổi bật là kể lại
sự việc theo trình tự thời gian, mang tính biên niên, tính cách nhân vật được
biểu hiện thông qua hành động và đối thoại là chính
|
2.
Về tác phẩm: « Tam
quốc diễn nghĩa »
- Ra đời vào đầu đời
Minh(1368-1644)
Gồm 120 chương
|
|
a.
Tóm tắt tác phẩm
|
||
H. Căn cứ vào
phần chuẩn bị ở nhà và sự hiểu biết. Hãy tóm tắt tác phẩm ?
HS : tóm tắt vb
|
- Tác phẩm kể lại sự suy vong
của nhà Hán, quá trình hình thành và phát triển rồi bị diệt vong của ba nhà
Ngụy, Thục, Ngô, trong suốt thời gian gần 100 năm ( 183- 280). Cuối cùng đất
nước lai được thống nhất dưới tay Tư mã Viêm lập nên triều đại nhà Tấn
|
|
GV: Chỉ bản đồ gải thích
tại sao lại gọi là Tam Quốc
|
||
H. Thông qua phần tóm tắt
cho biết tác phẩm có giá trị gì về nội dung và nghệ thuật ?
HS: TĐTL& TLCH
|
b. Giá trị
+ Nội dung: Phơi bày cục diện chính trị- xã hội TH cổ đại một gia
đoạn chiến tranh laonj lạc đất nước chia căt nhân dân đói khổ lầm than
- > Qua đó tác giả muốn
gưu gắm ước vọng hòa bình thống nhất, ổn định của nhân dân( gửu gắm vào Lưu
Bị)
|
|
+ Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện , và xây dựng nhân vật ( Tuyệt
nghĩa: Quan Công, tuyệt trí: Khổng Minh, Tuyệt gian: Tào tháo
-> Truyện đã được chuyển thể
thành phim công chiếu trên toàn thế giới
|
||
3. Đoạn trích: " Hồi trống
cổ thành"
|
||
GV: Nêu xuất xứ của đoạn
trích
Gọi hs đọc : Phân vai
HS: đọc vb theo hd của GV
|
a . Vị trí : Thuộc hồi thứ 28 của
tác phẩm
b. Đọc
c. Giải nghĩa từ khó
|
|
H. Đoạn trích được xây
dựng trên bối cảnh nào?
HS: TĐTL& TLCH
(Câu chuyện được xây dựng trên
hoàn cảnh loạn lạc . Trong hoàn cảnh như vậy , sự cần thiết giữa các anh hùng
là rất cần thiết và nền tảng của sự liên kết ấy là trung nghĩa- trung tín. Đê hiểu ró hơn, chúng ta chuyển sang)
|
||
Hoạt động 2: Hd HS đọc hiểu vb
|
II. Đọc- hiểu văn bản
|
|
GV;
Gọi hs kể tên những nhân vật xuất
hiện trong đoạn trích
|
||
H. Xác định
nhân vật chính
HS: Xác định
|
1. Nhân vật Trương Phi
|
|
H. qua hiểu
biết về tác phẩm và đọc đoạn trích , bước đầu cho em biết gì về tính cách của
Trương Phi?
HS: TĐTL& TLCH
|
* Trương Phi là vị tướng giỏi, có uy quyền, cương trực ngay thẳng và
nóng nảy :
|
|
H. Những chi
tiết nào trong đoạn trích cho em biết điều đó?
HS: TLCH
|
+ Đến Cổ Thành vay lương không được , liền đuổi quan huyện chiếm Cổ
Thành
|
|
+Khi nghe tin Quan Công đến;
|
||
H. Khi nghe tin Quan Công
đến, Trương Phi đã có hành động gì?
HS: TĐTL& TLCH
|
- Hành động: Lập tức mặc áo giáp ,vác xà mâu...hà hét như sấm chạy
lại đâm QC
- Dáng vẻ: Mắt tròn xoe, râu hùm veengr ngược...
- Lời nói: Xưng mày -tao
|
|
H. E biết gì về tình cảm
giữa Trương Phi và Quan Công ?
HS: suy nghĩ, TLCH
(Họ kết nghĩa vì lí tưởng
chung, thể hiện một tấm lòng trung nghĩa)
|
||
H. Vậy tại sao, sau một
thời gian thất lạc , nay gặp lại mà Trương Phi lại nổi giận đòi đâm Quan Công?
Chọn đáp án đúng trong bài tập
trắc nghiệm
a.Vì cho
ràng QC đã bội nghĩa
b. Vì cho
rằng QC đến đây để đánh lừa TP
c. Vì
phải chịu cảnh thất tán ở Từ Châu
d. Vì
Quan Công là kẻ thù
HS: lựa chọn đáp án đúng
|
Chon (a): Vì cho rằng Quan Công
đã bội nghĩa
|
|
H. Qua đó cho ta thấy
Trương Phi là người như thế nào?
HS: TĐTL& TLCH
|
-> Trương Phi là người trọng nghĩa, trung thành với vua , tôn thờ chữ
tín tôi trung không thờ hai chủ
|
|
GV:
Chính vì thế TP cho rằng việc QC ở
lại trại Tào là sai . Đối với TP việc QC theo Tào là thực, còn bản chất của
việc theo Tào là gì TP không cần biết
|
||
H. Qua đó cho
em biết gì về nguyên tắc ứng xử của TP ?
|
* Nguyên tắc ứng xử của Trương Phi Trung thành không quanh co lắt léo:
- Gạt bỏ mọi lời khuyên, bất chấp lời can của Tôn Càn và hai phu nhân
- Khi thấy quân Tào Trương Phi
nổi giận
- Thách thức QC chém đầu Sái Dương lúc đó mới tin
|
|
H. Qua những
chi tiết đó em rút ra nhận xét gì?
HS: nhận xét
GV:Sự
nóng nẩy này là bản chất của TP thể hiện tính cách bộc trực thảng thắn không
thấy không tin. Với TP " trăm nghe" không bằng" một thấy"
|
* Nhận xét: Đó là cách giải quyết của một
người bộc trực, nóng nảy, có lập trường nhất quán, là con người kiên định thể hiện hiện qua suy
nghĩ đơn giản và cá tính nóng nẩy
|
|
CH. Trong
hoàn cảnh đó thái độ của QC ntn?chuyển sang
|
||
H. Khi gặp
được TP thái độ của QC thế nào?
HS: TĐTL& TLCH
|
2. Nhân vật Quan Công
- Khi nhìn thấy TP, QC đã rất mừng rỡ
|
|
H. Trước hành
động của TP, thái độ của QC ra sao?
HS: TĐTL& TLCH
|
- Khi TP đâm, QC giật mình, tránh mũi lao, rồi trấn tĩnh, dùng lời
nói nhẹ nhàng phân giải.
|
|
H. Cách ứng xử
đó cho ta thấy QC là người ntn?
HS: TĐTL& TLCH
GV: nhún nhường để thanh minh trước người em nóng tính,
cầu cứu hai chị em dâu thanh minh giúp mình
|
||
H. QC đã chứng tỏ lòng trung nghĩa của mình bằng cách nào
?
HS: TĐTL& TLCH
|
- Sẵn sàng chấp nhận lời thách thức củaTP để minh oan
|
|
H. E có nhận
xét gì về hành động của QC?
HS: nhận xét
|
- Không nói một lời, múa long đao xô lại, chưa dứt một hồi trống đầu
Sái Dương đã lăn xuống đât
-> Cách giải quyết nhanh gọn đúng với quan hệ của tướng võ đối với tướng
võ
|
|
GV:
Như vậy, trong đoạn trích có hai
nhân vật với hai tính cách khác nhau, nhưng nhận vật chính là TP, nhân vật Qc
chỉ là nền làm nổi bật những nét tính cách của nhân vật TP
|
||
H. Vậy sau khi
học xong, em học tập được những nét tính cách nào của hai nhân vật?
HS: Phát biểu
|
- Tính cách ngay thẳng
, cương trực không chấp nhận sự giả
dối quanh co, không khoan nhượng với cái xấu của TP
Và đưc tính giàu lòng độ
lượng sống tình nghĩa của Quan
Công
|
|
H. Vậy theo em nội dung của đoạn trích có phải ở
việc miêu tả tính cách hai nhân vật không ? Trong đoạn trích có chi tiết nào
khiến em phải suy nghĩ?
HS: TĐTL& TLCH
|
||
H. Vì sao lại
đặt nhan đề cho đoạn trích là " Hồi trống cổ thành"?
HS: Giải thích
|
3. ý nghĩa" Hồi
trống cổ thành"
- Đặt tên Hồi trống cổ thành rất hay vì trước hết nó gợi nên không
khí trận mạc
|
|
GV: ở
đây không chỉ có mâu thuẫn giữa TP và QC mà còn có mâu thuẫn giữa QC và Sai
Dương , Tình huống Sái Dương kéo quân đến khiến Quan Công càng bị đặt vào
tình thế hiểu nhầm
|
||
H. Hồi trống mà
Trương Phi đánh có ý nghĩa gì trong việc giải tỏa các hiểu nhầm?
HS: TĐTL& TLCH
|
- ý nghĩa:
Hồi trống là điều kiện, hơn nữa là
quan tòa có quyền phán xét QC trung thành hay phản bội
|
|
H. E có nhận
xét gì về điều kiện TP đưa ra?
HS: Nhận xét
(TP đư ra điều kiện rất khắc nghiệt và dù có khắc nghiệt như thế QC
đã thực hiện vượt mức kế hoạch )
|
||
- Hồi trống đã trở thành biểu tượng của lòng trung nghĩa, cho tinh
thần dũng cảm, công minh, chính nghĩa
|
||
GV: Thể hiện rõ nét tính cách của hai anh em, nhất là
tính cách của TP: nóng nẩy dứt khoát, quyết liệt không khoan nhượng , không
chấp nhận dung tha kẻ đầu hàng phản bội, dù đó là anh mình
|
||
H. Theo em có
thể bỏ chi tiết TP thẳng tay giục trống k? tại sao?
HS: Lí gải
(Chi tiết hồi trống làm cho đoạn trích thêm hấp dẫn, bởi âm vang hồi
trống rung lên từ cánh tay của Trương Dực Đức. Đó không phải là hồi trống
thúc quân thông thường trong các trận đánh mà là hồi trống giải nghi đối
với Trương Phi, hồi trống giải oan đối
với QC. Vì thế không thể bỏ, nếu bỏ đoạn vawnsex rất tẻ nhạt, và không còn ý
nghĩa )
|
- Vì thế đây là hồi trống thách thức khí phách của bậc trượng phu( TP
nóng lòng quyết liệt làm rõ trắng đen; QC lập tức hành động để tỏ rõ lòng
trung, tự minh oan cho mình)
- Hồi trống đoàn tụ anh em
|
|
Hoạt động 3: Hd HS tổng kết
|
III. Tổng kết
|
|
H. Nếu xem
đoạn trích là một đoạn kịch theo em màn kịch diễn ra ở đâu? không gian đó
ntn?
HS: TĐTL& TLCH
(Đoạn trích như một màn kich chứa đầy mâu thuẫn....)
|
1. Nghệ thuật
- Đoạn trích rất giàu kịch tính không khí chiến trận bừng bừng, khí
phách anh hùng trào sôi, được thể hiện qua lối kể giản dị , kể đúng như những
gì nó đang diễn ra
|
|
H. Cái tài của tác giả ở
chỗ nào?
HS: TĐTL& TLCH
GV: giải thích
|
||
2. Nội dung
- Đây là hồi trống hóa giải mọi
hiềm ngi, oan ức, hồi trống chứng minh cho sự sáng trong của lòng tín nghĩa,
hồi trống gọi về sự đoàn viên hòa hợp
|
IV. Củng
cố:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật
của đoạn trích
V. Dặn dò:
- Học bài; tập kể lại câu chuyện
(trong khoảng 5 phút)
- Soạn bài: Tào Tháo uống rượu luận
anh hùng
Bài liên quan
- Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam
- HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
- ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
- Hoạt Động Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ (tiếp theo)
- Tác Gia Nguyễn Trãi
- Văn Bản
- BÀI VIẾT SỐ 5: Văn thuyết minh
- Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy
- Chiến Thắng Mtao Mxây
- CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
- THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA
Comments[ 0 ]
Post a Comment