PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
Saturday, December 31, 2016
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
( Bạch Đằng giang phú)- TRƯƠNG HÁN SIÊU
Giúp HS:
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng
nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng qua hoài niệm về quá khứ và lòng tự
hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.
B. Trọng tâm kiến thức - kĩ năng
(Như
chuẩn kiến thức - kĩ năng)
C. Phương tiện dạy học
-
SGK, SGV, G/án + TLTK khác.
D. Phương pháp dạy học
-
Đọc sáng tạo, gợi dẫn, TĐTL, Giảng bình + tích hợp KT lịch sử.
E. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
* Lời vào bài:
Bạch Đằng là một dòng sông nổi
tiếng là nơi từng ghi dấu ấn những chiến thắng chiến công. Chỉ trong vòng 3 thế
kỉ ( X-XIII) nơi đây đã trở thành niềm tự hào của quân dân Đại Việt . Và từ đó
đến nay, dòng sông và những chiến công hiển hách đã là niềm cảm hứng hoài cổ
hào hùng của bao thế hệ thi nhân. Bài BDDGP là một trong những tác phẩm như thế
Hoạt động của GV và HS
|
TG
|
Nội dung cần đạt
|
Hoạt động 1: Hd HS
tìm hiểu tiểu dẫn
|
I. Tìm hiểu chung
|
|
GV: Gọi hs đọc tiểu dẫn
HS đọc tiểu dẫn
|
1. Tác giả
|
|
(?) Hãy phác
thảo ~ nét chính về chân dung nhà thơ ?
HS: TLCH
|
- Là người từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình nhà
Trần; là môn khách của THĐ
|
|
- Tính tình cương trực học vấn uyên thâm, sinh thời được vua Trần và
nhân dân rất kính trọng
|
||
(?) E biết gì
về dòng sông BĐ?
|
2. Văn bản
|
|
(?)
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?
HS: Dựa sgk, TL
|
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Được sáng tác khoảng 50 năm, sau chiến thắng Bạch Đằng
|
|
(?) E biết gì về thể loại
phú ?
|
b. Thể loại
|
|
HS:
TLCH
|
- Phú nghĩa đen là bày tỏ ra, thể loại này có nguồn gốc từ TQ
- Có những đặc điểm: tả
cảnh vật, phong tục , kể sự việc để bàn chuyện đời; miêu tả khoa trương hình
tượng nghệ thuật tượng trưng cao độ, ngôn ngữ đậm đặc điển cố
- Phú được chia làm hai loại:
+ Phú cổ thể
+ Phú Đường luật
-> Phú Sông Bạch Đằng thuộc phú cổ thể.
|
|
GV: Gọi hs đọc - GV chú ý
giọng đọc; Giải nghĩa từ khó
|
c. bố cục
|
|
(?) Từ bố cục
chung của bài phú. Hãy xác định bố cục của bài Phú sông Bạch Đằng?
HS: xác định bố cục
|
Gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu....còn lưu
- Đoạn 2: "Bên sông
...nghìn xưa ca ngợi "
- Đoạn 3: Tuy nhiên ... chừ lệ
chan’
- Đoạn 4:Khách cũng....hết"
|
|
CH. GV
thuyết trình tìm hiểu cấu tứ
|
||
Hoạt động 2: Hd HS đọc hiểu vb
|
II. Đọc- hiểu văn bản
|
|
GV. Gọi hs đọc đoạn đầu
(?) Trong đoạn này nói về hình
tượng nhân vật nào ?
HS: TĐTL &TL
|
||
(?) E hiểu nhân
vật khách ở đây là ai ?
HS: TL
|
-
Khách: Chính tác giả hoặc do
tác giả sáng tạo ra.
|
|
(?) E có nhận
xét gì về các hình ảnh không gian và thời gian trong đoạn này ?
HS: TĐTL &TL
|
- Không gian nghệ thuật
|
|
(?) Nhân vật
Khách đã đi qua những đâu?
HS: TĐTL &TL
|
+ Nhân vật khách đã đi qua
những vùng đất nổi tiếng
|
|
(?) E có nhận xét gì về ~
địa danh mà tác giả đã đi qua ?
HS: TL xem chú giải
|
-> Những địa danh lấy từ
trong điển cố Trung Quốc => Không gian rộng lớn
|
|
GV: đây là loại địa danh
tác giả chủ yếu đi qua bằng sách vở
|
||
+ Địa danh đất Việt với những
không gian cụ thể
|
||
- Thời gian: nghệ thuật
+ Sự thay thế liên tiếp của
không gian là hoá thân của thời gian tốc độ nhanh chóng
|
||
(?) Tìm ~ từ chỉ tốc độ của thời gian
?
HS: TĐTL &TL
|
" sớm" " chiều" chỉ tthời gian luân phiên liên tục
|
|
(?) Vậy mục
đích dạo chơi phong cảnh của khách là gì?
HS: TĐTL &TL
|
Mục
đích: Dạo chơi để thưởng
thức vẻ đẹp thiên nhiên , nghiên cứu cảnh trí đất nước và bồi bổ tri thức
|
|
(?) Qua
đó em có nhận xét gì về nhân vật khách ?
HS: TĐTL &TL
|
->Tâm hòn khoáng đạt ,hoài
bão lớn lao
|
|
GV : Đọc : " Đến sông
BĐ...lưu"
|
||
(?) Qua lời Phú của THS,
bức tranh sông BĐ hiện lên ntn ?
HS: TĐTL &TL
|
*
Bức tranh sông Bạch Đằng
"bát ngát.....ba thu"
-.> một dòng sông thơ mộng, hùng vĩ
|
|
(?) Những
câu thơ còn lại cho em cảm giác gì ?
HS: TĐTL &TL
|
Song
cũng rất vắng vẻ, ảm đạm, hoang vu hiu hắt
|
|
( ?) Trước
cảnh tượng đó ,tâm trạng của tác giả ntn ?
HS: TĐTL &TL
|
+
Tâm trạng tác giả: Vừa vui,
vừa tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc
|
|
GV:
Phân tích diến biễn tâm trạng
Vui trước cảnh sông nước hùng vĩ thơ mộng , tự hào trước dòng sông
từng ghi bao chiến tích, buồn đau nuối tiếc vì chiến trường xưa oanh liệt nay
trơ trọi hoang vu
|
||
(?) Vì sao ông
đứng lặng giờ lâu, vì sao buồn nuối tiếc?
HS: TĐTL &TL
|
||
GV Bình: Đó là tư thế sững lại
trong động thía trữ tình đầy nhân bản
|
-> cảm hứng hoài cổ
|
|
(?) Thông qua phần đầu của
bài Phú cho em biết gì về tâm trạng của nhân vật khách ?
HS: TĐTL &TL
(Hết tiết 1)
|
* Tiểu kết: Phần đầu của bài Phú
dã hé mở ~ chiều tâm trạng khác nhau của nhân vật khách. Lời phú đã đi từ
phơi phới sôi nổi đến những cảm xúc chiều sâu về con người và quá kghứ lịch
sử của dân tộc
|
|
GV: Gọi hs đọc phần 2
|
2. Hình tượng các bô lão
|
|
( ?) Các bô lão đến với nhân
vật khách bằng một thái độ ntn?
HS: TĐTL &TL
|
- Nhiệt tình, hiếu khách
|
|
a. Lời kể
|
||
(?) các hình
ảnh, sự kiện khí thế trận đánh lịch sử được các bô lão kể-tả ntn?
HS: TĐTL &TL
|
||
(?) Trong lời kể đó đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật
nào ? Hiệu quả?
HS: TĐTL &TL
|
- Nghệ thuật :
+ Khoa trương, phóng đại, đối
lập -> Tình thế trận đánh gay go, căng thẳng, ác liệt
|
|
+ So sánh, liên tưởng, đặc
biệt là dùng điển tích -> Làm nổi
bật sự thất bại của kẻ thù
|
||
(?) Các bô lão kể lại với
giọng điệu ntn?
HS: TĐTL &TL
|
- Giọng điệu: đầy nhiệt huyết, tự hào là cảm hứng của người
trong cuộc
|
|
(?) E có nhận xét gì về lời kể ấy?
|
=> Lời kể không dài dòng mà súc
tích, cô đọng, khái quát nhưng gợi lại kk của trận đánh hết sức sinh động
Sử dụng ~ câu thơ dài ngắn khác
nhau cho phù hợp với diễn biễn trận đánh
|
|
(?) Sau lời kể về trận đánh làm nên ~ chiến công, các bô
lão đã có ~ lời suy ngẫm, bình luận gì?
HS: TĐTL &TL
|
b. Lời suy ngẫm, bình luận
|
|
- Nguyên nhân ta thắng, địch thua
|
||
(?) Theo lời
các bô lão thì vì sao ta thắng?
HS: TĐTL &TL
|
+ Ta thăng vì có : Thiên thời, địa lợi, nhân hoà
|
|
GV:
giải thích
|
||
(?) Trong ba
yếu tố đó , yếu tố nào là quyết định ?
HS: TĐTL &TL
GV: Phân tích
|
-> Khẳng định chiến thắng có
được không chỉ do thiên thời địa lợi mà cốt yếu nhất là nhân hoà, là
đức lớn của con người
|
|
(?) Chiến thắng sông B Đ có ý nghĩa nt?
|
-> Ý nghĩa: Rửa nhục cho đất nước và tái tạo đất nước
|
|
(?) Vậy địch
thua vì sao?
Qua
đó khẳng định chân lí gì?
HS: TĐTL &TL
|
+
Địch thua: Vì " bất
nghĩa tiêu vong"
|
|
->
Chân lí: Anh hùng thì lưu danh thiên cổ, bất nghĩa thì tiêu vong
|
||
(?) Hai câu
cuối ở đoạn hai có ý ng HS: TĐTL &TL hĩa gì?
|
" Đến bên sông chừ hổ mặt-Nhớ người xưa chừ lệ
chan"
- Sự hổ thẹn cao quý của những nhân cách lớn
-> Là nỗi nhớ về quá khứ huy hoàng, mà người xưa đã tạo ra
|
|
3. Lời bình luận của khách
|
||
(?) Tiếp lời
của các bô lão, khách có lời ca mang nội dung gi?
HS: TĐTL &TL
GV: hai vị Vua Trần
|
- Ca ngợi sự anh minh của " hai vị thánh quân"
|
|
(?) Những lời
ca cuối có ý nghĩa ntn?
HS: TĐTL &TL
|
- Khẳng định truyền thống chống giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc
- Khẳng định chân lí về sức mạnh chính nghĩa
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc
|
|
(?) Hoạc xong
bài Phú để lại trong em những gì?
HS: TĐTL &TL
|
* Ghi nhớ:
SGK?7
|
|
Hoạt động 3: Hd Hs tổng kết
|
III. Tổng kết:
|
|
(?) Khái quát
giá trị nội dung và nghệ thuật?
HS: TĐTL &TL
|
1. Nội dung
- Bài Phú là sự hào quyện hai nguồn cảm hứng lớn:+ Cảm hứng yêu nước
và lòng tự hào dân tộc, + Cảm hứng
nhân văn thái độ trân trọng quá khứ và triết lí về sự trường tồn của con
người có nhân , có nghĩa
|
|
(?) Tại sao nói
bài Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao của phú trung đại VN?
HS: TĐTL &TL
|
2. Nghệ thuật
- Bài Phú là đỉnh cao của phú trung đại Việt Nam
|
|
GV: Hướng dẫn
|
IV. Luyện Tập
Bài 2/7
|
- Đặc điểm của thể phú
- Giá trị nội dung và NT của vb
G. Dặn dò:
- Học bài - thuộc lòng một số đoạn mà em thích
- Năm được nội dung tiết họ
H. Rút kinh nghiệm:
Bài liên quan
- Hoạt Động Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ (tiếp theo)
- Tác Gia Nguyễn Trãi
- Văn Bản
- BÀI VIẾT SỐ 5: Văn thuyết minh
- Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy
- Chiến Thắng Mtao Mxây
- CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
- THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA
- PHÚ NHÀ NHO VUI CẢNH NGHÈO
- LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
- HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
Comments[ 0 ]
Post a Comment