TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Friday, December 16, 2016
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A.Mục tiêu bài học.
- Nắm được những
mục đích yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
- Tóm tắt được
những văn bản tự sự đơn giản có độ dài vủa phải dựa theo nhân vật chính
1. Về kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt vb tự sự dựa theo nhân vật chính.
- Cách thức tóm tắt vb tự sự dựa theo nhân vật chính.
2. Về kĩ năng:
- Tóm tắt các vb tự sự dã học ở lớp 10 theo nhân vật chính.
C. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV, Giáo án.
D.Phương pháp dạy học
- Phát vấn , đàm thoại, TĐTL, ôn
luyện, thực hành.
E Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm
tra bài cũ:
(?) ở THCS các em đã học tóm tắt văn bản tự
sự dựa vào đâu? ntn?
TL: Tóm tắt tác
phẩm dựa vào cốt truyện. Dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội
dung chính bao gồm sự việc tiêu biểu và
nhân vật quan trọng của một tác phẩm nào đó
3. Bài
mới:
* Giới thiệu bài mới: Hôm nay cô sẽ giới thiệu
một cách tóm tắt nữa là tóm tắt văn bản tự sự dựa vào nhân vật chính
Hoạt động của GV và HS
|
TG
|
Nội dung cần đạt
|
Hoạt
động 1: Hd HS tìm hiểu mục I: Mục đích , y/c của việc tóm tắt VBTS dựa theo
Nv chính, KN tóm tắt VBTS dựa theo NV chính.
|
I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo
nhân vật chính
|
|
(?) E
hiểu thế nào là nhân vật văn học?
HS: TL dựa vào
sgk
|
+Nhân vật văn học là hình tượng con người ( vật, sự
vật được nhân hóa) có tên tuổi, địa chỉ, ngoại hình hành động....
|
|
( ?) Trong
môt tác phẩm văn học lại có nhiều nhân vật. Nv chính là nhân vạt
ntn?
HS: TĐTL & TL
|
Nhân vật chính đóng vai trò quan trọng thể hiện chủ
đề, làm nên cốt truyện trong các mqh với các nhân vật khác
|
|
(?) Làm thế nào
để xác định được nhân vật chính?
HS: suy nghĩ, TL
|
Có mặt trong hầu hết diễn biễn cốt truyện từ đầu đến
cuối, gắn liền với sự việc cơ bản của cốt truyện
|
|
(?) Tóm tắt vb
tự sự dựa theo nhân vật chính là gì?
HS: TL dựa vào
sgk.
|
+Khái niệm: Tóm tắt
văn bản tự sự dựa vào nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn
những sự việc cơ bản đã xẩy ra với nhân vật đó theo diễn biễn cốt truyện
|
|
(?)Vậy tại
sao cần thiết phải tốm tắt theo nv chính?
HS: suy nghĩ, TL.
(?) Khi
tóm tắt văn bản tự sự phải đảm bảo yêu cầu gì?
HS: TL dựa vào
sgk.
Hoạt
động 2: Hd HS tìm hiểu cách tóm tắt VBTS dựa theo NV chính
Chuyển:
|
+Mục đích: Giúp người đọc người (nghe) nắm vững tính cách, số
phận nhân vật chính, đồng thời góp phần tìm hiểu đánh giá tác phẩm văn học
sâu sắc hơn
+Yêu cầu: Trung thành với văn bản gốc, nêu được đặc điểm và những sự việc xẩy
ra đối với nv chính
Ngắn gọn, hấp dẫn, gợi được dấu ấn của Ctoàn
văn
|
|
Từ mục đích yêu cầu gúp chúng ta cách tóm tắt vbts
|
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật
chính
|
|
1. Ngữ liệu
a, ngữ liệu 1: Truyện ADV và MC-TT
|
||
(?) Xác định
nhân vật chính trong truyện ADV và MC_TT?
HS: suy nghĩ, TL.
|
*. Nhận xét:
NV chính: ADV, MC và TT
|
|
(?) Hày tìm các sự việc xẩy ra đối với ADV?
HS: suy nghĩ, TL.
|
Các sự việc xẩy ra với ADV:
+xây thành
+bị lừa mất nỏ thần
+thua chạy
+ chạy trốn và giết MC
|
|
( ?) trong
các sự việc có những sự việc cụ thể
nào?Quan hệ của ADV với các nhân vật khác , các lời nói hành động của nhân
vật trong từng sự việc ?
HS: suy nghĩ, TL.
|
||
YC:Căn của
vào các sự việc vừa tìm được hãy tóm tắt truyện theo nhân vật ADV
HS : tóm tắt ra
giấy.
|
||
GV;Gọi
HS đọc- nhận xét
|
||
b.
ngữ liệu2: bài tập1/sgk-121
|
||
Gọi hs đọc 2 văn bản tóm tắt
|
||
(?) hai văn bản
tóm tắt có gì khác nhau về mục đích và cách tóm tắt?
|
+ Khác
nhau
- Về mục đích: VB1: toám tắt toàn bộ truyện
giúp người đọc hiểu và nhớ cốt truyện.
VB2; tóm tắt một phần truyện làm dẫn chứng chứng minh cho một nhận
xét
- Về cách tóm tắt: VB1 tóm tắt đầy dử theo trình
tự diễn biến của cốt truyện, VB2
tóm tắt 1 phần của chuyện, chỉ dựa vào 1 số sự việc chi tiết tiêu biểu
|
|
(?) Qua đó em
rút ra nhận xét gì?
HS: TĐTL &
TL.
|
*Nhận xét: Có nhiều cách tóm tắt khác nhau( toàn bộ, một phần,
chi tiết hay sơ lược) nhằm ` mục đích khác nhau
|
|
(?) Qua việc
tìm hiểu hai ngữ liệu trên hãy rút ra cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo NV
chính?
|
C. Kết luận: Cách tóm tắt văn bản tự sự
- Đọc thật kỹ văn bản gốc, xác định nhân vật chính
- Xác định mục đích tóm tắt
- Chọn các sự việc cơ bản xẩy ra đối với nhân vật
chính và diễn biễn của các sự việc đó
- Tóm tắt các hành động lời nói, tâm trạng của nhân
vật theo diễn biễn của các sự việc( đôi chỗ có thể chêm xen nguyên văn 1 vài
từ hoặc 1 vài câu của văn bản gốc vào lời tóm tắt để tạo kk)
- Đọc lại, đối chiếu với văn bản gốc để sửa chữa bổ
sung hoàn chỉnh
|
|
GV.Gọi HS đọc ghi nhớ
HS: đọc ghi
nhớ/sgk.
|
* Ghi nhớ: SGK/121
|
|
III. Luyện tập:
1. Bài tập1: Tóm tắt truyền thuyết ADV dựa theo nhân vật Trọng Thuỷ
|
||
GV: hướng dẫn chọn các sự việc có liên quan
|
||
GV:
cho hoạt động nhóm :
+ Nhóm 1: Chọn các sự việc tiêu biểu liên quan đến
nhân vật Tấm
+Nhóm 2: Tóm tắt truyện Tấm Cám dựa theo nhân vật
Tấm
HS : thảo luận
nhóm, tóm tắt
|
||
GV:đọc
bài của HS nhận xét-đánh giá có thể cho điểm
|
- Nắm được yêu cầu của bài học
G. Dặn dò:
- Học bài.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Soạn chuẩn bị bài “Nhàn” - (NBK).
H. Rút.kinh.nghiệm:
Bài liên quan
- CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
- HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
- THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
- LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VĂN BẢN THUYẾT MINH
- THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH
- Tổng Quan Văn Học Việt Nam
- TỰA "TRÍCH DIỄM THI TẬP"
- Tổng Quan Văn Học Việt Nam (tiếp theo)
- Hoạt Động Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ
- PHẨM BÌNH NHÂN VẬT LỊCH SỬ
- Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam
- HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
Comments[ 0 ]
Post a Comment